Sự phát triển của thai nhi 23 tuần tuổi: Bé đã nặng 600g và các nhánh khí quản trong phổi đang được hình thành. Đây cũng là thời điểm mẹ nên tiến hành xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Sự phát triển của thai nhi 24 tuần tuổi: Bé bắt đầu tích mỡ và dần căng da, bé cũng mọc tóc nhiều hơn. Giai đoạn này mẹ cần chú ý vận động với cường độ hợp lý
Sự phát triển của thai nhi 25 tuần tuổi: Bé đang bắt đầu bài tập hít thở một lượng nhỏ nước ối. Cơ thể bạn mệt mỏi hơn và di chuyển cũng nặng nề, hãy chú ý một số triệu chứng của tiền sản giật để gọi cho bác sĩ kịp thời.
Sự phát triển của thai kỳ tuần thai thứ 29. Tuần thai thứ 29, bé đã đạt trọng lượng 1,4kg. Mẹ có thể gặp các vấn đề gây mệt mỏi như phù chân, đi không vững.
Sự phát triển của thai nhi 30 tuần tuổi: Bé dài hơn 40,6cm, nặng khoảng 1,5kg cỡ bằng trái dừa và đang chuẩn bị tăng tốc phát triển. Bé đã có thể quay đầu từ bên này sang bên kia.
Sự phát triển của thai nhi 33 tuần tuổi có thể khiến mẹ có thể bị sẩn ngứa, mề đay hay nốt sần. Giờ là lúc mẹ cần vận động chậm rãi chờ ngày chuyển dạ.
Sự phát triển của thai nhi 34 tuần tuổi: Những cấu tạo thể chất đã hoàn thiện! Trong tuần này, mẹ nên đi kiểm tra liệu mình có nhiễm liên cầu khuẩn (GBS) không nhé
Sự phát triển của thai nhi 35 tuần tuổi: Bé đã nặng khoảng 2,7kg, đang rụng dần lớp lông tơ và lớp sáp bao phủ và thường sẽ nằm ở tư thế chúc đầu xuống.
Sự phát triển của thai nhi 36 tuần tuổi: Tuần này, bé nặng khoảng 2,8kg và được coi là đủ ngày đủ tháng. Mẹ thường có các cơn gò chuyển dạ giả Braxton Hicks
Sự phát triển của thai nhi 39 tuần tuổi: Nếu bé chưa chào đời, bạn sẽ được lập hồ sơ sinh lý và thực hiện các xét nghiệm để chắc rằng bé vẫn khỏe mạnh.
Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 3 trải qua một cuộc gặp gỡ kỳ diệu giữa trứng và tinh trùng. Chờ đón dấu hiệu mang thai vào cuối tuần này, mẹ nhé
Sự phát triển của thai nhi 40 tuần tuổi: bé có thể nặng tới 3,6 kg và dài hơn 50cm. Bác sĩ sẽ tư vấn cho mẹ về việc kích sinh hoặc can thiệp nếu quá tuần thai